当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
Không chỉ vậy, Mbappe còn phải chịu sự chỉ trích của dư luận Pháp. Nhiều ý kiến cho rằng đội trưởng tuyển quốc gia quá kiêu ngạo khi từ chối đá Nations League trong tháng 10 và tháng 11. Tuy nhiên, HLV Didier Deschamps và Chủ tịch FFF Diallo đều bảo vệ cầu thủ. "Kylian đang trải qua giai đoạn khó khăn", Diallo nói thêm. "Mỗi lần nói chuyện, tôi luôn thấy cậu ấy yêu và tôn trọng đội tuyển. Tôi chưa bao giờ nghi ngờ về cam kết và cách hành xử của cậu ấy".
Giá vàng hôm nay ngày 26/11: Giá vàng thế giới giảm gần 100 USD
Diana Williams hạnh phúc với hai đứa con sinh đôi. (Nguồn: The Independent)
Bất kể ai biết chuyện cũng đều thấu hiểu nỗi tuyệt vọng trước khao khát muốn được làm mẹ của tôi, Diana Williams nói. Nhưng tôi vẫn dành hàng ngàn bảng Anh để điều trị vô sinh và có con khi đang là một người phụ nữ đơn thân ở tuổi 50.
Williams kể: “Tôi đã từng lưỡng lự về việc có con ở độ tuổi 20-30. Vào năm 18 tuổi, tôi đã có một công việc ổn định ở một dịch vụ dân sự, mua một căn nhà tại Birmingham, và từ đó, tập trung cho việc phát triển sự nghiệp của mình”.
Từ trong sâu thẳm, tôi nghĩ rằng, mình có thể kết hôn và có con. Nhưng gần như vô vọng, người đàn ông mà tôi đem lòng yêu hóa ra không phải là một người gìn giữ được hạnh phúc gia đình. Tôi sẽ không bao giờ quên được mình đã ghen tỵ với những người bạn và những gia đình có con đến nhường nào.
Sau khi chuyển tới London để sự nghiệp thăng tiến ở tuổi 30, tôi quyết định, khi chớm bước sang 40, sẽ nghỉ làm việc cho tổ chức VSO tại Ethiopia và Kenya trong vòng một vài năm. Chính tôi cũng không hiểu vì sao, nhưng cứ nhìn thấy những bà mẹ châu Phi mang theo những đứa con trên lưng cả ngày, bản năng của một người mẹ trong tôi lại trỗi dậy mãnh liệt, cảm giác chưa từng có trước đây.
Tôi phân vân việc nhận con nuôi, nhưng tôi muốn kinh qua trải nghiệm của việc sinh nở. Ở tuổi 44, tôi đã không giữ được niềm hi vọng lớn lao đó, nhưng tôi không hề cho rằng đó là điều không thể. Nếu trời cho tôi một đứa con thì đó là một điều tuyệt vời , còn nếu trời không cho thì tôi cũng đành chấp nhận.
Đã có quá nhiều xúc cảm theo tôi trước đó. Tôi đã háo hức và lạc quan, nhưng cũng vô cùng thực dụng.
Việc đầu tiên tôi làm là đi tới một phòng khám sinh ở London. Nhưng tại đó, tôi phát hiện trứng của mình không có khả năng giúp cho việc sinh nở. Đó không phải là một bất ngờ lớn với tôi. Nhưng luôn luôn có những người tình nguyện hiến trứng. Vì tôi là phụ nữ nên tôi cần ai đó hiến tinh trùng. Đó cũng là thử thách thứ 3 của tôi. Bởi tôi là người gốc Jamaica, tôi cần những người hiến trứng và tinh trùng phù hợp với đất nước mình để thụ thai thành công, một đứa con của đất nước tôi. Các phòng khám đã cảnh báo tôi sẽ phải đợi lâu, do số lượng người hiến trứng và tinh trùng ở cùng đất nước hạn chế. Hầu hết, các nhà tài trợ đều là người Anh.
Bước tiếp theo, tôi phải chuẩn bị về cơ thể của mình. Tôi đã có một khối u xơ bị loại bỏ và phải thiết lập một chế độ ăn uống, vì tôi bị thừa cân. Ngoài ra, tôi đã tham gia Mạng lưới hỗ trợ sinh sản và trở thành một thành viên của nhóm hỗ trợ cho những người đang trông chờ trứng hoặc tinh trùng hoặc cả hai.
Bạn bè và gia đình đã rất ngạc nhiên. "Tại sao cô muốn làm điều đó?", một số trong số họ hỏi khi tôi nói về những điều trị chứng vô sinh. Họ đều ủng hộ. Mặc dù, nhiều người cho rằng, sẽ vô cùng khó khăn và hoang mang khi trải qua quá trình điều trị một mình, song có khi tôi nghĩ ngược lại. Ví dụ, với các cặp vợ chồng chọn hiến một quả trứng hoặc tinh trùng có thể làm ảnh hưởng đến hệ gen, sẽ không tạo thành cơ thể của em bé. Tôi cũng thấy khó khăn như thế nào khi một trong số các cặp vợ chồng phải quyết định xung quanh việc điều trị vô sinh, trong khi tôi chỉ có một mình để đối mặt với tất cả.
Năm 2010, vào thời điểm đó tôi đã 46 tuổi và vẫn đang chờ đợi. Tôi đã tham dự The Fertility Show - một chương trình thương mại cho ngành công nghiệp sinh đẻ - và đó là nơi tôi gặp lại một nhóm người đến từ IVI, một phòng khám sinh quốc tế tại Tây Ban Nha. Khi tôi phát hiện ra rằng, phòng khám này đã có một ngân hàng lớn của trứng và tinh trùng từ một phạm vi rộng của các nhà tài trợ đến từ nhiều đất nước, tôi đã quyết định đi đến phòng khám Madrid tại Tây Ban Nha để điều trị.
Phòng khám đó cũng kêu với tôi rằng, không giống như ở Anh, các nhà tài trợ trứng và tinh trùng ở Tây Ban Nha đều giấu tên. Tôi nhận thấy, những người tình nguyện hiến trứng vì lòng tốt dường như không muốn người khác liên hệ với họ ở tuổi 18. Các phòng khám này dường như rất ủng hộ những người phụ nữ độc thân, trong khi ở Anh, các phòng khám luôn hướng tới các cặp vợ chồng. Có đôi khi, tôi nhận thấy các phòng khám ở Anh không chấp nhận việc tôi làm mẹ đơn thân. Họ còn đặt giả thuyết nghi ngờ tôi là “gay”.
Ngày tham vấn đầu tiên của tôi ở Tây Ban Nha, Tiến sĩ Alfredo Guillén đã đưa vào trong tôi kích thích tố làm dày niêm mạc tử cung, để chuẩn bị cho việc chuyển giao phôi. Được một vài tháng sau đó, khi tôi trở về nơi ban đầu làm thủ tục đó, đứng ngắm chiếc áo choàng bệnh viện của mình, tôi kinh ngạc: “Wow, điều này thực sự xảy ra”.
Hai lần thử đầu tiên là với trứng từ cùng một nhà tài trợ. Và mỗi lần, tôi đều phải đợi 2 tuần trước khi làm xét nghiệm thử thai. Ở lần đầu tiên này, tôi tập trung vào các tiểu tiết trong 2 tháng. Lần thứ hai, tôi thư giãn hơn, mặc dù, vẫn còn khá thất vọng về kết quả không mấy khả quan. Vào thời điểm này, tôi mất 1 năm để trở thành tình nguyện viên cho Thế vận hội. Tôi chỉ muốn cơ thể mình được thư giãn sau những kích thích trong quá trình điều trị đó.
1 năm sau đó, năm 2013, tôi quyết định quay trở lại kết thúc lần thử nghiệm thứ 2 với trứng của những người khác nữa. Tôi luôn nói sẽ dừng điều trị ở tuổi 50, và tới đó, chỉ còn duy nhất một năm. Tôi biết mình sẽ vẫn ổn, nếu như việc thụ tinh không thành công. Nhưng tôi không muốn hối tiếc vì từ bỏ cơ hội cuối cùng để có con.
Tôi đã tạm mừng vì chỉ trong 6 – 7 tuần, và rồi đến tuần thứ 13, chẳng những tôi phát hiện mình vẫn có thể có thai, mà còn là một cặp song sinh. Tôi tự cho phép mình ngây ngất, trong khi nhiều bạn bè và một vài thành viên trong gia đình hết sức ngạc nhiên. "Tôi biết bạn nói bạn đang cố gắng thụ thai, nhưng đó là vài năm trước đây!", họ ngạc nhiên vì không nhận ra tôi đã nỗ lực để có con trong suốt thời gian này.
Đó không phải là lần mang thai dễ dàng, bởi tôi đã bị huyết áp cao. Tôi khao khát trở thành một người mẹ, và khi tôi sinh, có mẹ tôi ở bên, tôi cùng bà đã chứng kiến song thai 36 tuần tuổi chào đời. Bầu không khí lúc đó hệt như một bữa tiệc.
Tôi không thể hạnh phúc hơn khi hai con trai của mình lần lượt ra đời. Mặc dù, hai con chỉ nặng 4,7 lb và 4,2 lb (tương đương với 2,1 kg và 1,8 kg). Hai bé cần thêm những hỗ trợ chăm sóc và phải ở trong bệnh viện thêm 10 ngày nữa.
Tôi đã trở thành một người mẹ. Mặc dù, tôi rất biết ơn mẹ và chị dâu đã ở lại để giúp đỡ tôi trong những tuần đầu tiên làm mẹ, tôi vẫn muốn ổn định và làm quen với thời gian biểu của người làm mẹ. Hiện tại, các con trai của tôi đã 7 tuổi. Trong suốt 7 năm, tôi không cho rằng đó là một công việc vất vả. Tôi hạnh phúc khi được chăm sóc những đứa con mình sinh ra.
Tôi đã nói thật cho các con, rằng các con được sinh ra từ trứng và tinh trùng của những người hiến tặng. Ngay từ đầu, tôi cũng đã viết vào một quyển sách nhỏ, đặt tên là “Câu chuyện của chúng tôi”, kể về những lần tôi được giúp đỡ trong các phòng khám. Giờ đây, tôi đọc tất cả những câu chuyện đó cho các con nghe.
Tôi không quan tâm đến tuổi tác của mình, bởi vậy, tôi cũng không quan tâm đến những cái nhướn mày khó chịu đối với một người mẹ đơn thân lớn tuổi chăm con. Tôi còn dư giả năng lượng, đồng nghĩa với việc tôi sẽ không mệt mỏi khi phải chạy quanh một cặp trẻ chập chững biết đi. Cho đến thời điểm này, hệ gen đã hoàn toàn phù hợp với các con tôi. Tôi hạnh phúc vì có hai đứa trẻ vì mẹ con tôi luôn có nhau, cho dù có điều gì xảy ra đi chăng nữa.
Đỗ Dung(Theo The Independent)
" alt="Hành trình gian nan của người phụ nữ 50 tuổi làm mẹ đơn thân"/>Hành trình gian nan của người phụ nữ 50 tuổi làm mẹ đơn thân
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Stephanie Valdez Streaty, Giám đốc thông tin ngành xe hơi tại Cox Automotive cho biết tăng trưởng một phần được thúc đẩy bởi các ưu đãi và giảm giá. "Khi nhiều mẫu có giá phải chăng hơn ra mắt và hạ tầng cải thiện, mức độ tiếp nhận xe điện sẽ tăng những năm tới", ông nói.
Bốn năm qua, Tổng thống Joe Biden tích cực thúc đẩy xe điện với các khoản ưu đãi thuế lớn, lên tới 7.500 USD khi mua xe mới và 4.000 USD cho ôtô cũ. Nhờ đó, tỷ lệ đăng ký ôtô điện tăng từ 1% vào năm 2019 lên 7% vào 2024.
Tuy nhiên, việc ông Donald Trump đắc cử tổng thống, tương lai của ngành xe điện tại Mỹ khó đoán hơn. Không lấy xe điện làm chủ đề trọng tâm trong chiến dịch của mình nhưng ông nhiều lần chỉ trích chúng, cáo buộc rằng ý định cấm xe chạy xăng là sai lầm.
Trump bác bỏ lợi ích môi trường của xe điện, cho rằng chúng mở đường cho sự thống trị sản xuất của Trung Quốc, đẩy các hãng ôtô Mỹ đến bờ vực phá sản và tạo ra tình trạng thất nghiệp hàng loạt cho lao động phổ thông.
Vì vậy, ông cho biết sẽ bắt đầu hủy bỏ các quy định về phương tiện của Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) và Bộ Giao thông Vận tải ngay sau khi nhậm chức. Trump cũng cân nhắc giảm hoặc bỏ ưu đãi cho xe điện.
Những thay đổi này có thể giúp các nhà sản xuất ôtô truyền thống, nhưng đặt ra câu hỏi về tương lai của hàng tỷ USD đầu tư vào pin và xe điện, theo Reuters.
Sau 1,5 năm, chị Min không thấy chán cuộc sống bỏ phố về rừng vì nơi ở hiện tại đúng như mơ ước của hai vợ chồng. Tuy nhiên, theo người mẹ trẻ, đó là hành trình dài và đầy khó khăn.
“Vợ chồng mình từng đắn đo rất nhiều. Khi nhận ra cuộc đời này ngắn đến vô thường, nhất là trong tình hình dịch bệnh, người hôm nay mình gặp mặt, ngày mai đã hay tin họ không còn. Rồi đến lúc cận kề cửa tử, mình quyết định sống cuộc đời ý nghĩa, trước hết là cho bản thân, sau đó là vì gia đình để con có tuổi thơ thật đẹp”, chị Min nói.
![]() |
Sau 1,5 năm bỏ phố về quê, chị Min hài lòng với cuộc sống hiện tại. |
“Nhưng thực tế, bỏ phố về quê luôn luôn kèm theo nhiều ‘khuyến mãi’ không mong muốn” chị chia sẻ thêm.
Nhiều điều ngoài dự tính
Ban đầu, vợ chồng chị Min tính sau khi mua nhà sẽ đến dọn hết đồ đạc cũ bỏ đi, sơn sửa nhà cửa, lắp lại đường dây điện và nước, cải tạo hệ thống lò sưởi âm tường, thay mới nhà bếp lẫn phòng tắm… trước khi dọn về ở.
Tuy nhiên, khi đang trong quá trình sang tên giấy tờ đất, gia đình chị bị chủ nhà trọ yêu cầu dọn đi gấp trong vòng chưa đến một tháng. May mắn, khi còn 7 ngày nữa là đến hạn, họ mua xong nhà.
![]() |
Khi vợ chồng chị Min chuyển về đây, cả căn nhà rộng lớn ngập trong rác và đồ đạc ngổn ngang. Tất cả phòng đều chật kín, chỉ chừa được lối đi. Bởi vậy, quá trình sửa nhà tốn rất nhiều thời gian.
“Gia đình mình sống ở đây năm đầu tiên rất chật vật. Mùa đông lạnh giá, nhiều hôm âm 20 độ C mà nhiều phòng không có lò sưởi, ở trong nhà mà mình phải mặc 4-5 lớp áo len để chống lạnh. 1-2 tháng liên tục không có bếp để nấu nướng, mình dùng nồi cơm điện để nấu vài món cháo, súp, bún, phở hoặc mua đồ ăn sẵn từ siêu thị về. Bởi vậy, tháng đầu tiên, mình sút 4-5 kg”, chị Min nói.
Ngoài vườn, cây cối mọc um tùm kín lối đi. Những dây tầm xuân dại to bằng cổ tay người leo kín cả căn nhà.
![]() |
Sau vài tháng vợ chồng chị Min bắt tay vào dọn, mọi thứ tạm ổn. Nhưng khu vườn rộng gần 9.000 m2 nên họ quanh năm suốt tháng làm không hết việc.
“Vợ chồng mình về quê khi đang rất nghèo. Tiền bạc có bao nhiêu thì bỏ ra mua đất hết nên không đủ sắm máy móc, thiết bị. Năm đầu tiên, mình tự cuốc đất, làm cỏ bằng tay. Trước giờ chỉ ngồi bàn giấy, gõ máy tính nên ban đầu chuyển sang làm nông, mình không quen, tay chân phồng rộp, cơ thể nhức mỏi đến không thiết ăn, uống hay ngủ nổi. Nhưng vì quyết tâm bỏ phố, mình vẫn cuốc đất miệt mài”, chị nhớ lại.
Chồng chị Min vẫn đi làm trong thành phố cũ. Hàng ngày, anh dậy từ 5h sáng để chuẩn bị, rồi chạy xe hơn 100 km đến công ty làm việc lúc 7h. Sau khi tan làm, anh lại chạy xe về nhà khi trời tối mịt.
![]() |
Thương chồng vất vả, chị Min khuyên anh ở lại nhà mẹ đẻ, cách công ty 30 km, rồi cuối tuần chạy về cho đỡ mệt. Tuy nhiên, ông xã chị nói nhất định phải về nhà ăn tối cùng vợ và chơi với con mới yên tâm.
Sau khoảng 5-6 tháng đi làm và tích cóp, vợ chồng chị Min bắt đầu mua sắm dần nông cụ, máy móc.
“Các món nhẹ tiền như máy bơm, máy cắt cỏ thì để dành 1-2 tháng, còn công nông, máy xúc phải cả năm mới mua được nên mình cứ làm dần dần. Mục tiêu của vợ chồng mình là sau 3 năm sẽ sửa xong nhà cửa và vườn tược, nhưng cứ trên đà này chắc phải chờ ít nhất 5-7 năm nữa may ra mới hoàn thiện được như dự tính”, chị nói.
![]() |
Từ không quen lao động vất vả, chị Min tự tay dọn dẹp và trồng trọt trong khu vườn rộng gần 9.000 m2 của gia đình. |
Thay đổi tích cực
Tuy còn nhiều khó khăn, chị Min khẳng định: “Mình tiếc vì không bỏ phố về quê sớm hơn”. Bởi theo chị, cuộc sống gia đình chị thay đổi rất nhiều và theo hướng tích cực từ khi về đây.
Đầu năm 2020, Đức phong tỏa toàn quốc vì dịch bệnh bùng phát dữ dội. Việc ở nhà quanh quẩn với con và 4 bức tường khiến chị Min rơi vào trầm cảm, ngày nào cũng cáu gắt, không thể cười. Nhiều khi, chị cảm thấy cuộc sống này bế tắc và vô nghĩa.
![]() |
“Sau khi về ngoại ô sống, tâm trạng mình thoải mái hơn, bệnh trầm cảm cũng biến mất. Tuy làm việc cực khổ, mình vui vẻ cả ngày. Hôm nào chồng rảnh, gia đình mình đi dạo, khám phá quanh làng. Khi ông xã bận, mẹ con mình ra vườn nhà, nằm trên vạt cỏ xanh ngắt và ngắm hoa dại mọc đầy đồi. Cuộc sống mình chưa bao giờ đẹp như thế”, chị kể.
Từ đó, chị Min nảy ra ý tưởng quay video khi làm việc và chơi cùng con để làm kỷ niệm. Tất cả được chia sẻ lên kênh riêng.
Ở ngoại ô nhưng nhà chị Min vẫn khá gần các tiện ích phố thị như trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, siêu thị. Thứ duy nhất không có là rạp chiếu phim.
“Vợ chồng mình rất thích xem phim nên mua máy chiếu và tận dụng phòng trống làm rạp tại gia. Chỉ cần tài khoản kết nối phim trực tuyến mới nhất là không cần phải đi đâu nữa”, chị nói.
![]() |
Chị Min hạnh phúc với cuộc sống bên chồng và con trai ở vùng ngoại ô nước Đức. |
Cũng lựa chọn bỏ phố về quê trong dịch, Đặng Minh Anh (24 tuổi, Cao Bằng) cho Zing biết cô cảm thấy hài lòng với quyết định này và đang tận hưởng cuộc sống bên cạnh gia đình.
“Mình ấp ủ kế hoạch suốt 2 năm và chọn thời điểm thích hợp khi trong tay có khoản tiền tiết kiệm nhất định. Mọi thứ diễn ra quá thành công, homestay của mình được khách trong và ngoài tỉnh đón nhận, trở thành điểm đến ưa thích của nhiều bạn trẻ. Cuộc sống mỗi ngày đều là niềm vui vì mình được làm điều yêu thích”, cô nói.
Vốn là kiến trúc sư, Minh Anh cho biết cô đang làm thêm nhiều công trình mới tại quê nhà để mang đến trải nghiệm cho mọi người.
![]() |
Mọi dự định, kế hoạch của Minh Anh khi bỏ phố về quê đều diễn ra thuận lợi. |
Xu hướng mới hậu dịch
Với Minh Anh, bỏ phố về quê là lựa chọn sau khi bản thân đã suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng.
“Xu hướng này ngày càng phổ biến bởi dịch bệnh tác động quá mạnh vào ngành dịch vụ và cơ hội của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Có thể về quê sẽ mang lại sự bình yên nhưng dù ở đâu, mỗi người cần tìm công việc phù hợp để không lãng phí tuổi trẻ”.
Theo Minh Anh, trước khi bỏ phố về quê, mỗi người cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, dựa trên thực tế, kinh nghiệm đã có để đưa ra phân tích và hướng đi cụ thể.
“Hãy mạnh dạn, tự tin và dám bắt đầu kế hoạch. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè để được tiếp thêm năng lượng. Điều quan trọng nhất là tìm được người cùng chí hướng, đồng hành để thực hiện ước mơ”, cô nhắn nhủ.
![]() |
Minh Anh cho rằng quyết định bỏ phố về quê nên được đưa ra sau khi suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng. |
Trong khi đó, theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
“Người ta bám phố để làm gì, khi đất thì chật, người thì đông? Công việc lại cạnh tranh đầy áp lực? Họa chăng, người ta bám phố để dễ có việc làm và có nhiều tiền để sống. Nhưng hậu dịch, nhiều công ty, xí nghiệp phá sản, hàng quán buôn bán ế ẩm, lạm phát tăng cao, đồ ăn đắt đỏ. Tiền thì không kiếm ra được mà chi phí sinh hoạt ngày một cao. Đó là tình hình thực tế ở Đức và các nước châu Âu hiện giờ”, chị nói.
Chị Min nhận định trong dịch, công việc dần chuyển sang online nên mọi người không cần phải ở phố nữa. Thứ họ cần là có máy tính kết nối Internet. Nhiều người về sống ở các vùng ngoại ô để giảm chi phí sinh hoạt nhưng lại nâng cao đời sống tinh thần.
![]() |
Theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc. |
Tuy nhiên, chị Min cho rằng làm việc gì theo “xu hướng”, “phong trào” thì thường khó bền.
“Bạn thấy người này bỏ phố, người kia về rừng hay quá, ‘chill’ quá. Nhìn hình họ chụp đẹp quá, sống thích quá rồi quyết định vội vàng. Trước tiên, ít nhất bạn cần hiểu mục đích bỏ phố là gì? Cách thức thực hiện ra sao? Nếu thực sự thấy phù hợp với bản thân thì hãy mạnh dạn rời phố. Còn nếu chưa thấy hết mặt khổ cực của về quê, về vườn thì đừng chạy theo xu hướng. Người ta thổi cho bạn giấc mộng đẹp, nhưng thực tế sẽ ‘tát thẳng’ vào mặt nếu bạn không chuẩn bị thật kỹ”, chị nhắn nhủ.
Theo Zing
Sau khi có con đầu lòng, vợ chồng chị Min chuyển từ thành phố Frankfurt về vùng ngoại ô Đức sinh sống. Anh hàng ngày lái xe 100 km đi làm, còn chị ở nhà chăm con, làm vườn.
" alt="Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông"/>Cuối phim, nhân vật Tân "thái tử" bị đi tù và phải bồi thường, chi trả viện phí của Hồng. Nhiều người phán đoán, Hồng không chết mà chỉ bị thương. Họ cũng hy vọng đây là một cái kết mở để bộ phim sẽ có phần 2.
Tuy nhiên, với nhiều người, đây là một cái kết hụt hẫng vì họ quá thương cho số phận của nhân vật Hồng.
Độc giả Hoàng Dương bình luận: "Cái kết đầy tiếc nuối khi Hồng không lún sâu vào tội ác nào nhưng cuối phim vẫn chịu "hình phạt", bị gia đình quay lưng. Hy vọng đây là cơ sở để có phần 2 của phim".
Một người khác bày tỏ: "Thực sự mình vẫn kỳ vọng nhiều hơn về tập cuối của phim. Đoạn bắt Quân 'già' quá dễ, không kịch tính nhiều. Hồng lẽ ra phải được mọi người thấu hiểu hơn sau mọi việc nhưng lại thành ra như vậy, thương thật sự. Hồng phải được cưới Diễm, đoàn tụ với em trai và vui vẻ với gia đình. Anh ấy phải được nhiều hơn như thế này. Một cái kết quá buồn. Nếu phim không có phần 2 là chịu đạo diễn luôn".
Bạn đọc Nguyễn Hạnh cũng đồng tình: "Đạo diễn quá tàn nhẫn với Hồng. Bố bị giết từ nhỏ, sống một cuộc sống không được tự do, luôn phải lo và sống vì người thân, phối hợp với công an, giúp ích cho xã hội... Lẽ ra, anh ấy phải có một kết thúc đẹp hơn. Nói chung tôi xem cái kết chưa thấy 'đã' nhưng vẫn ủng hộ phim vì diễn viên quá tuyệt vời".
Tuy nhiên, một khán giả bênh biên kịch, đạo diễn: "Số phận của Hồng quá nghiệt ngã nhưng đây là ẩn ý cuộc sống mà biên kịch muốn đưa ra. Nếu lún sâu vào hận thù, kết quả sẽ dẫn tới chia ly tình thân. Hận thù vẫn mãi là hận thù, chỉ có sống và làm việc theo pháp luật mới đúng và có một cuộc sống tốt đẹp".
Dù gây tranh cãi, Độc đạovẫn được đánh giá cao và để lại nhiều cảm xúc cho khán giả, đặc biệt với đề tài hình sự. Nhiều người hy vọng phim sẽ sớm có phần 2.
Thu Hà
Clip: VTV